Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Monaco vs Brest
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Logo Brest - BRE Brest
-
Bayern Munich vs Augsburg
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Logo Augsburg - FCA Augsburg
-
PSG vs Toulouse
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Toulouse - TFC Toulouse
-
Leicester City vs Chelsea
Logo Leicester City - LEI Leicester City
-
Logo Chelsea - CHE Chelsea
-
Hellas Verona vs Inter Milan
Logo Hellas Verona - VER Hellas Verona
-
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Hoffenheim vs RB Leipzig
Logo Hoffenheim - TSG Hoffenheim
-
Logo RB Leipzig - RBL RB Leipzig
-
Borussia Dortmund vs Freiburg
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Logo Freiburg - SCF Freiburg
-
Bayer Leverkusen vs Heidenheim
Logo Bayer Leverkusen - LEV Bayer Leverkusen
-
Logo Heidenheim - HDH Heidenheim
-
Fulham vs Wolverhampton Wanderers
Logo Fulham - FUL Fulham
-
Logo Wolverhampton Wanderers - WOL Wolverhampton Wanderers
-
Everton vs Brentford
Logo Everton - EVE Everton
-
Logo Brentford - BRE Brentford
-
Aston Villa vs Crystal Palace
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Logo Crystal Palace - CRY Crystal Palace
-
Arsenal vs Nottingham Forest
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Logo Nottingham Forest - NFO Nottingham Forest
-
AFC Bournemouth vs Brighton & Hove Albion
Logo AFC Bournemouth - BOU AFC Bournemouth
-
Logo Brighton & Hove Albion - BHA Brighton & Hove Albion
-
Atlético Madrid vs Deportivo Alavés
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Logo Deportivo Alavés - ALA Deportivo Alavés
-
Milan vs Juventus
Logo Milan - MIL Milan
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Manchester City vs Tottenham Hotspur
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Reims vs Olympique Lyonnais
Logo Reims - SR Reims
-
Logo Olympique Lyonnais - OL Olympique Lyonnais
-
Celta de Vigo vs Barcelona
Logo Celta de Vigo - CEL Celta de Vigo
-
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Southampton vs Liverpool
Logo Southampton - SOU Southampton
-
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Como vs Fiorentina
Logo Como - COM Como
-
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Ipswich Town vs Manchester United
Logo Ipswich Town - IPS Ipswich Town
-
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Borussia M'gladbach vs St. Pauli
Logo Borussia M'gladbach - BMG Borussia M'gladbach
-
Logo St. Pauli - STP St. Pauli
-
Napoli vs Roma
Logo Napoli - NAP Napoli
-
Logo Roma - ROM Roma
-
Leganés vs Real Madrid
Logo Leganés - LEG Leganés
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Lazio vs Bologna
Logo Lazio - LAZ Lazio
-
Logo Bologna - BOL Bologna
-
Nice vs Strasbourg
Logo Nice - NIC Nice
-
Logo Strasbourg - STR Strasbourg
-
Athletic Club vs Real Sociedad
Logo Athletic Club - ATH Athletic Club
-
Logo Real Sociedad - RSO Real Sociedad
-
Venezia vs Lecce
Logo Venezia - VEN Venezia
-
Logo Lecce - LEC Lecce
-
Newcastle United vs West Ham United
Logo Newcastle United - NEW Newcastle United
-
Logo West Ham United - WHU West Ham United
-
Sparta Praha vs Atlético Madrid
Logo Sparta Praha - ACS Sparta Praha
-
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Slovan Bratislava vs Milan
Logo Slovan Bratislava - SLO Slovan Bratislava
-
Logo Milan - MIL Milan
-
Sporting CP vs Arsenal
Logo Sporting CP - SCP Sporting CP
-
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Manchester City vs Feyenoord
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Logo Feyenoord - FEY Feyenoord
-
Inter Milan vs RB Leipzig
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Logo RB Leipzig - RBL RB Leipzig
-
Bayern Munich vs PSG
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Logo PSG - PSG PSG
-
Bayer Leverkusen vs Salzburg
Logo Bayer Leverkusen - LEV Bayer Leverkusen
-
Logo Salzburg - RBS Salzburg
-
Barcelona vs Brest
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Logo Brest - BRE Brest
-
Monaco vs Benfica
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Logo Benfica - SLB Benfica
-
Liverpool vs Real Madrid
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Dinamo Zagreb vs Borussia Dortmund
Logo Dinamo Zagreb - DIN Dinamo Zagreb
-
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Aston Villa vs Juventus
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Anderlecht vs Porto
Logo Anderlecht - AND Anderlecht
-
Logo Porto - POR Porto
-
Lazio vs Ludogorets
Logo Lazio - LAZ Lazio
-
Logo Ludogorets - LUD Ludogorets
-
Athletic Club vs Elfsborg
Logo Athletic Club - ATH Athletic Club
-
Logo Elfsborg - ELF Elfsborg
-
Tottenham Hotspur vs Roma
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Logo Roma - ROM Roma
-
Real Sociedad vs Ajax
Logo Real Sociedad - RSO Real Sociedad
-
Logo Ajax - AJX Ajax
-
Manchester United vs Bodø / Glimt
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Logo Bodø / Glimt - BOD Bodø / Glimt
-

Bóng đá Việt cần có hiệp hội cầu thủ chuyên nghiệp

Hiệp hội cầu thủ chuyên nghiệp là mô hình phổ biến ở nhiều quốc gia nhưng tại Việt Nam chưa thể hình thành.

Từ thực tế những thiệt thòi cầu thủ bóng đá phải hứng chịu trong quá trình hành nghề, phải chăng đã đến lúc cần có Hiệp hội Cầu thủ chuyên nghiệp Việt Nam để bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho chính họ?

Nhiều cầu thủ Than Quảng Ninh (áo xanh) bị nợ lương, thưởng và tiền lót tay Ảnh: VPF

Nhiều cầu thủ Than Quảng Ninh (áo xanh) bị nợ lương, thưởng và tiền lót tay Ảnh: VPF

Những tiếng kêu cứu

Sự việc cầu thủ Than Quảng Ninh muốn lấy giấy thanh lý hợp đồng tìm bến đỗ mới buộc phải ký vào cam kết không kiện đội bóng nếu không nhận đủ tiền đang là đề tài được bàn ra tán nhiều ngày qua.

Đội chủ sân Cẩm Phả nợ tiền lương, thưởng, lót tay của cầu thủ lên tới khoảng 70 tỷ đồng, không còn khả năng chi trả nên đã tạm ngưng hoạt động. Than Quảng Ninh cũng đã gửi công văn xin trả lại đội bóng cho địa phương.

Mạc Hồng Quân cùng các đồng đội đều hiểu, ký vào cam kết đồng nghĩa cơ hội đòi lại tiền từ CLB gần như bằng không. Tuy nhiên, nếu không ký, họ lâm vào thế đi chẳng được, ở không xong bởi giấy thanh lý là bắt buộc để đầu quân cho đội bóng khác.

Hồng Quân và nhiều thành viên Than Quảng Ninh đã gửi đơn thư kêu cứu tới nhiều cơ quan có thẩm quyền nhưng chưa có kết quả. Trong câu chuyện này, rõ ràng cầu thủ đội bóng đất Mỏ là bên phải chịu thiệt thòi.

Có những trường hợp bị nợ tới 2-3 tỷ đồng như Hoa Hùng, Hải Huy. Mùa trước, thủ thành Tuấn Linh, tiền vệ Quách Tân khi ra đi cũng phải cam kết tương tự.

Thực tế, việc đội bóng dừng hoạt động và không chi trả quyền lợi cho cầu thủ ở bóng đá Việt Nam không hiếm. Tháng 10/2012, Navibank Sài Gòn tuyên bố giải thể vì thiếu kinh phí.

Thời điểm đó, Navibank Sài Gòn còn nợ tiền vệ Ricardinho tiền lương. Sau đó cầu thủ có làm đơn cầu cứu FIFA, đến tháng 6/2013, FIFA ra phán quyết cầu thủ thắng kiện nhưng CLB đã giải tán nên cầu thủ mất trắng số tiền trên.

Năm 2013, Kienlongbank Kiên Giang cũng tuyên bố vỡ nợ, đội trưởng Lưu Ngọc Hùng và cầu thủ đến trụ sở đội để đòi tiền lương thưởng nhưng chỉ nhận được chút ít.

Riêng cầu thủ Nguyễn Hằng Tcheuko Minh bị nợ 50 nghìn USD lót tay, 8 tháng lương. Anh này sau đó lâm cảnh túng quẫn, sa vòng lao lý vì tội lừa đảo.

Còn rất nhiều trường hợp khác mà cầu thủ có thể bị thanh lý hợp đồng bất cứ lúc nào. Theo nhà môi giới Nguyễn Minh Châu, với nền bóng đá Việt Nam, tiếng nói của các cầu thủ vẫn rất “thấp cổ bé họng”.

“Cầu thủ ở vị thế của kẻ đi tìm việc và họ luôn xem việc CLB đồng ý ký hợp đồng lao động với mình là một đặc ân. Từ đó, cầu thủ luôn ở cửa dưới trong các điều khoản thỏa thuận với đơn vị sử dụng lao động.

Khi biết CLB có vi phạm hợp đồng và lợi ích chính đáng của mình nhưng vì thiếu tự tin và sợ mất việc, họ chọn cách im lặng chịu đựng.

Hoặc nếu có phản ứng thì cũng dựa vào các trụ cột, các sao số của đội bóng chứ bản thân họ không dám đấu tranh. Cứ thế thì hệ lụy sẽ kéo dài”, ông Châu chia sẻ.

Bên cạnh xung đột giữa CLB và cầu thủ, những năm gần đây bóng đá Việt Nam nhiều lần chứng kiến VFF đưa ra án kỷ luật quá nặng với cầu thủ vi phạm.

Thủ thành Minh Nhựt và hậu vệ Quang Thanh của Long An từng bị cấm thi đấu hai năm vì sự cố “đá ma” trên sân Thống Nhất. Cả hai kêu cầu khắp nơi nhưng không được giảm án.

Cần có Hiệp hội Cầu thủ?

Từ thực tế trên, phải chăng đã đến lúc bóng đá Việt Nam nên có một hiệp hội cầu thủ chuyên nghiệp nhằm bảo vệ quyền lợi cho cầu thủ?

Bình luận viên Vũ Quang Huy cho rằng, rất nên lập ra mô hình này với mục đích không chỉ đấu tranh đòi quyền lợi mà còn đóng góp tiếng nói chung vào sự phát triển của bóng đá Việt Nam.

Sau những gì đã trải qua, chúng tôi cảm nhận được sự bất lực khi đấu tranh đòi quyền lợi chính đáng của mình. Chúng tôi cống hiến cả thanh xuân cho đội bóng, giờ ra đi tay trắng, giống như làm không công. Chính vì thế, hơn ai hết, tôi rất ủng hộ việc có một hiệp hội đại diện cho giới cầu thủ tại Việt Nam. Cựu tiền vệ Than Quảng Ninh Nguyễn Hải Huy

“Trong quá khứ đã từng có ý tưởng manh nha về hiệp hội cầu thủ nhưng mọi thứ dần trôi vào quên lãng. Tuy nhiên, tôi cho rằng sau những biến cố mà nổi cộm là vụ việc ở Than Quảng Ninh, rất nên có hiệp hội cầu thủ. Tổ chức này phải tập hợp được đội ngũ lãnh đạo tâm huyết, thực sự vì cái chung và có tiếng nói trong giới bóng đá. Ngoài việc bảo vệ cầu thủ, hiệp hội còn có thể tham gia phản biện các quy định, điều lệ giải nếu thấy bất hợp lý”, ông Huy nói.

Chuyên gia Vũ Mạnh Hải, người từng tập hợp được ban vận động thành lập hiệp hội cầu thủ năm 2007 nhấn mạnh: “Hiệp hội đáng ra phải song hành cùng bước phát triển của bóng đá Việt Nam nhưng VFF lại không quan tâm tới điều này. Nhiều khả năng họ sợ xung đột lợi ích, khó điều hành nền bóng đá”.

Trong khi đó, nhà môi giới Nguyễn Minh Châu nhận định, không dễ để thành lập một tổ chức đại diện cho các cầu thủ.

“Chúng ta đều biết hiệp hội cầu thủ ở nhiều quốc gia hoạt động rất hiệu quả. Ở Anh, nhờ hiệp hội đấu tranh và hầu hết các đội bóng không giảm lương cầu thủ khi dịch Covid-19 bùng phát. Tuy vậy, họ tập hợp được những cựu cầu thủ, cầu thủ có tầm ảnh hưởng, uy tín lớn trong xã hội vào ban điều hành. Nhưng ở Việt Nam, tiếng nói của các cựu danh thủ khá hạn chế, nhiều người ngại va chạm. Cộng thêm việc VFF không ủng hộ nên tôi cho rằng rất khó làm theo các nền bóng đá tiên tiến”, ông Châu phân tích.

Còn theo HLV Phan Thanh Hùng, việc lập ra hiệp hội không khó. Tuy nhiên, hiệp hội này sẽ hoạt động ra sao trong bối cảnh bóng đá Việt Nam còn nhiều hạn chế, hầu hết cá thể tham gia vào nền bóng đá còn chưa thực sự chuyên nghiệp… là vấn đề lớn. “Lập ra rồi để đó, hoạt động mang tính hình thức thì cũng không cần thiết”, ông Hùng nói.

Lãnh đạo một đội bóng ở V-League nêu quan điểm, bản thân các cầu thủ, cựu cầu thủ nếu muốn thành lập hiệp hội thì cần gom lại, xây dựng đề án, điều lệ để trình các cơ quan chức năng.

“Hiệp hội đứng độc lập với Liên đoàn nên VFF không thể làm thay công việc vừa nêu. Còn sau khi họ thành lập rồi, giữa đôi bên có những cam kết, liên kết gì trong hoạt động thì lại là câu chuyện khác”.

Indonesia và Malaysia có Hiệp hội cầu thủ chuyên nghiệp

Hiệp hội cầu thủ chuyên nghiệp tại các Liên đoàn bóng đá sẽ trực thuộc Hiệp hội cầu thủ chuyên nghiệp thế giới. Tổ chức này bao gồm 42 thành viên trải đều ở cả năm châu lục. Tại khu vực Đông Nam Á, hiện chỉ Indonesia và Malaysia có Hiệp hội cầu thủ. Trong đó, Indonesia đã đi vào hoạt động chính thức còn Malaysia đang ứng cử và chờ xét duyệt.

Nguồn: [Link nguồn]

CHÍNH THỨC: ĐT Việt Nam bảo vệ ngôi vô địch AFF Cup tại Singapore

Liên đoàn bóng đá Đông Nam Á (AFF) vừa họp và chính thức đưa ra quyết định AFF Cup 2021 sẽ được tổ chức tại Singapore.

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Hữu Hiệp ([Tên nguồn])
V-League 2024-25: Cuộc đua nóng bỏng Xem thêm
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN