Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Thái Lan vs Malaysia
Logo Thái Lan - THA Thái Lan
-
Logo Malaysia - MAS Malaysia
-
Mainz 05 vs Bayern Munich
Logo Mainz 05 - M05 Mainz 05
-
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Augsburg vs Bayer Leverkusen
Logo Augsburg - FCA Augsburg
-
Logo Bayer Leverkusen - LEV Bayer Leverkusen
-
Wolverhampton Wanderers vs Ipswich Town
Logo Wolverhampton Wanderers - WOL Wolverhampton Wanderers
-
Logo Ipswich Town - IPS Ipswich Town
-
Newcastle United vs Leicester City
Logo Newcastle United - NEW Newcastle United
-
Logo Leicester City - LEI Leicester City
-
Liverpool vs Fulham
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Logo Fulham - FUL Fulham
-
Arsenal vs Everton
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Logo Everton - EVE Everton
-
Nottingham Forest vs Aston Villa
Logo Nottingham Forest - NFO Nottingham Forest
-
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Juventus vs Venezia
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Logo Venezia - VEN Venezia
-
Reims vs Monaco
Logo Reims - SR Reims
-
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Rayo Vallecano vs Real Madrid
Logo Rayo Vallecano - RAY Rayo Vallecano
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Lào vs Philippines
Logo Lào - LAO Lào
-
Logo Philippines - PHI Philippines
-
Việt Nam vs Indonesia
Logo Việt Nam - VIE Việt Nam
-
Logo Indonesia - IDN Indonesia
-
Atlético Madrid vs Getafe
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Logo Getafe - GET Getafe
-
Brighton & Hove Albion vs Crystal Palace
Logo Brighton & Hove Albion - BHA Brighton & Hove Albion
-
Logo Crystal Palace - CRY Crystal Palace
-
Bologna vs Fiorentina
Logo Bologna - BOL Bologna
-
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Heidenheim vs Stuttgart
Logo Heidenheim - HDH Heidenheim
-
Logo Stuttgart - VFB Stuttgart
-
Manchester City vs Manchester United
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
RB Leipzig vs Eintracht Frankfurt
Logo RB Leipzig - RBL RB Leipzig
-
Logo Eintracht Frankfurt - SGE Eintracht Frankfurt
-
Southampton vs Tottenham Hotspur
Logo Southampton - SOU Southampton
-
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Chelsea vs Brentford
Logo Chelsea - CHE Chelsea
-
Logo Brentford - BRE Brentford
-
Milan vs Genoa
Logo Milan - MIL Milan
-
Logo Genoa - GEN Genoa
-
PSG vs Olympique Lyonnais
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Olympique Lyonnais - OL Olympique Lyonnais
-
Barcelona vs Leganés
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Logo Leganés - LEG Leganés
-
Lazio vs Inter Milan
Logo Lazio - LAZ Lazio
-
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
AFC Bournemouth vs West Ham United
Logo AFC Bournemouth - BOU AFC Bournemouth
-
Logo West Ham United - WHU West Ham United
-
Campuchia vs Timor-Leste
Logo Campuchia - CAM Campuchia
-
Logo Timor-Leste - TLS Timor-Leste
-
Singapore vs Thái Lan
Logo Singapore - SGP Singapore
-
Logo Thái Lan - THA Thái Lan
-
Myanmar vs Lào
Logo Myanmar - MYA Myanmar
-
Logo Lào - LAO Lào
-
Philippines vs Việt Nam
Logo Philippines - PHI Philippines
-
Logo Việt Nam - VIE Việt Nam
-
Monaco vs PSG
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Logo PSG - PSG PSG
-
Espanyol vs Valencia
Logo Espanyol - ESP Espanyol
-
Logo Valencia - VAL Valencia
-
Malaysia vs Singapore
Logo Malaysia - MAS Malaysia
-
Logo Singapore - SGP Singapore
-
Thái Lan vs Campuchia
Logo Thái Lan - THA Thái Lan
-
Logo Campuchia - CAM Campuchia
-

Bóng đá Hải Phòng: Phú quý giật lùi

Tin bóng đá Hải Phòng cởi chiếc áo doanh nghiệp ra để khoác lên chiếc áo bao cấp khi về lại với UBND TP Hải Phòng khiến nhiều người ngỡ ngàng vì mô hình chuyên nghiệp thất bại là quay về với kiểu quản lý nhà nước...

* Bao giờ cho đến ngày xưa?

Thời hoàng kim của bóng đá Hải Phòng có rất nhiều đội bóng nổi tiếng với giá trị truyền thống cao như Sông Cấm, Cảng Hải Phòng, CA Hải Phòng... Nay thì bóng đá Hải Phòng lừng lẫy ngày nào và nổi tiếng là cái nôi ươm mầm của nhiều tài năng bóng đá một thời lại vất vả với mỗi mùa mong trụ hạng.

Thực tế bóng đá Hải Phòng đã xuống hạng rồi nhưng vì “cố đấm ăn xôi” mà những nhà làm bóng đá Hải Phòng đã mua lại suất của K. Khánh Hòa rồi thay áo, chuyển tên để Hải Phòng tiếp tục đá V-League dưới dạng “hồn Trương Ba, da Hàng thịt”.

Thời đất nước chưa thống nhất, cái nôi bóng đá đất Cảng được xem là đối trọng đáng kể của đội tuyển miền Bắc, nơi mà rất nhiều cầu thủ trưởng thành từ Hải Phòng gia nhập Trường Huấn luyện. Thậm chí là sau này khi tổ chức giải lão tướng thì những ngôi sao bóng đá Hải Phòng tề tựu lại và điểm mặt thì toàn những tuyển thủ quốc gia lẫy lừng một thời như Duy Bỉnh Coóng, Kính “coong”, Việt “hói”, Trần Duy Long, Lê Quang Ninh..., sang những thế hệ sau này như Chu Văn Mùi, Đặng Dũng, Đinh Thế Nam...

Bây giờ, người Hải Phòng điểm quân nhà mình chỉ thấy vỏn vẹn mỗi cái tên Nguyễn Minh Châu với biệt danh “máy ủi của bóng đá Hải Phòng”.

Dài dòng chuyện của bóng đá Hải Phòng để thấy sự mai một của mảnh đất bóng đá giàu truyền thống từ khi còn khó khăn với cái sân Lấp, sân Bô-Nan thì sản sinh nhiều nhân tài, còn đến lúc “giàu sang, phú quý” thì toàn đội bóng đất Cảng lại đa phần là “lính đánh thuê”.

Người Hải Phòng rất tài năng nhưng ở lĩnh vực bóng đá thì những người tài dường như ít chịu ngồi chung mâm với nhau. Rõ nhất là sự kiện đội CA Hải Phòng trong những năm 1990 đã bị phân tán bởi hai nhân vật có uy tín và quyền lực trong bóng đá Hải Phòng qua vụ “đánh nhau” và tố nhau để rồi mỗi người trôi đi mỗi hướng, còn đội bóng thì tan nát.

Với đội bóng Hải Phòng khi lên chuyên nghiệp cũng thế. Phần việc của cơ quan quản lý nhà nước bị khoanh vùng khiến tê liệt, còn phần việc của những người tách ra theo khuynh hướng bóng đá tư nhân và đồng tiền quyết định tất cả lại muốn “thoát ly” khỏi cái nôi bóng đá Hải Phòng.

Bóng đá Hải Phòng: Phú quý giật lùi - 1

V.Hải Phòng được trả về cho thành phố

Bóng đá Hải Phòng giàu tiềm năng nhưng đến khi có tiền thì lại bị phân tán và có lúc “phá nhau”. Rõ nhất trong thời gian gần đây là giải U21 báo Thanh Niên mà BTC giải (báo Thanh Niên) thực thụ mệt mỏi khi nhiều lúc không biết làm việc với ai thì giải mới hiệu quả và công tác tổ chức mới trơn tru được (?!).

Bóng đá Hải Phòng dạo sau này chịu quá nhiều tai tiếng. Từ mùa giải trụ hạng bằng mọi giá với 10 tỷ cho 4 vòng đấu cuối để “bơm” vào những chỗ cần để trụ hạng và phần còn lại “bơm” tinh thần cho cầu thủ “máu” đá. Cũng cái chuyện “bôi trơn” đấy mà bóng đá Hải Phòng trụ hạng trong nghi vấn, còn bóng đá Việt Nam thì mất một đội bóng được điều hành tử tế là Hòa Phát Hà Nội vì chán ngán kiểu trụ hạng bằng mọi giá mà bóng đá Việt Nam không có thuốc trị.

* Vẫn chuyện “con kiến leo cành đa”

Bóng đá Hải Phòng sau nhiều năm giao cho doanh nghiệp thì bây giờ lại bị trả về cho UBND TP quản.

Cũng như nhiều địa phương, chuyện giao doanh nghiệp quản lý là bước chuyển lên chuyên nghiệp bắt buộc, nhưng điểm chung của bóng đá Việt Nam là doanh nghiệp “ôm” đội bóng để có những cơ chế thoáng trong việc làm ăn dễ dàng, thông thoáng và việc nuôi đội bóng là nghĩa vụ đổi quyền lợi nhiều hơn là đầu tư đội bóng theo đúng mô hình chuyên nghiệp và làm ăn có lãi từ việc kinh doanh của đội bóng.

Tiền doanh nghiệp đổ cho bóng đá Hải Phòng rất lớn, nhưng hiệu quả thì không. Không về thành tích và không cả nguồn thu, nhưng phần rơi rụng từ việc đầu tư cho đội bóng thì lại rất nhiều.

Và cũng không khó để lãnh đạo cấp nhà nước ở Hải Phòng nhìn ra được đội bóng được giao cho doanh nghiệp đã bị lợi dụng vào nhiều việc, dù mang tiếng là tiền tỷ hàng năm đổ vào đếm không xuể.

Đội bóng vẫn cứ tiêu tiền từ phần lại của doanh nghiệp làm ăn trên địa bàn Hải Phòng và được xem là “hụi chết”. Chẳng ai nghĩ đến chuyện làm chuyên nghiệp một cách nghiêm túc từ truyền thống và nền tảng của bóng đá Hải Phòng cả. Một địa phương từng nổi tiếng ở khâu đào tạo trẻ khi còn quản lý thời bao cấp nay lại là vùng trắng trong lĩnh vực phát triển bóng đá trẻ. Trắng đến độ giải U21 tổ chức trên sân nhà, Hải Phòng phải mượn đến nửa đội hình từ các địa phương.

Và như thế là rõ ràng không khó để những người có tâm huyết với bóng đá Hải Phòng nhìn ra việc trao cho doanh nghiệp làm theo kiểu có đội bóng để hợp thức hóa chuyện kiếm tiền (ở lĩnh vực khác) rồi mang tiền về tiêu ở đội bóng chỉ là những con tính xoay vòng của các ông chủ mượn bóng đá để làm ăn.

Bây giờ thì bóng đá Hải Phòng lại trở về với Ủy ban, về với cơ chế bao cấp tạm.

Theo sự tìm hiểu thì đây chẳng qua chỉ là “chuyện nội bộ” và người ta có thể mượn Ủy ban để giao đội bóng về, rồi lại tìm một đối tác, một doanh nghiệp mới và Ủy ban tiếp tục “gả” con cho.

Vẫn lại là con kiến leo cành đa và leo ra leo vào chứ không thay đổi về bản chất là tự thân bóng đá sống bằng đồng tiền làm ra từ bóng đá thay cho đồng tiền đi xin và để cho thì nhiều doanh nghiệp tạo ra nhiều kênh để làm từ khoản khác rồi “thí” cho bóng đá.

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Nguyễn Nguyên ([Tên nguồn])
V-League 2024-25: Cuộc đua nóng bỏng Xem thêm
Báo lỗi nội dung
X
CNT2T3T4T5T6T7
GÓP Ý GIAO DIỆN