Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Australia vs Saudi Arabia
Logo Australia - AUS Australia
-
Logo Saudi Arabia - KSA Saudi Arabia
-
Quy Nhơn Bình Định vs Hải Phòng
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Triều Tiên vs Iran
Logo Triều Tiên - PRK Triều Tiên
-
Logo Iran - IRN Iran
-
Hong Kong (Trung Quốc) vs Philippines
Logo Hong Kong (Trung Quốc) - HKG Hong Kong (Trung Quốc)
-
Logo Philippines - PHI Philippines
-
Singapore vs Myanmar
Logo Singapore - SGP Singapore
-
Logo Myanmar - MYA Myanmar
-
Hà Nội vs Becamex Bình Dương
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Lào vs Malaysia
Logo Lào - LAO Lào
-
Logo Malaysia - MAS Malaysia
-
Thái Lan vs Lebanon
Logo Thái Lan - THA Thái Lan
-
Logo Lebanon - LBN Lebanon
-
Bahrain vs Trung Quốc
Logo Bahrain - BHR Bahrain
-
Logo Trung Quốc - CHN Trung Quốc
-
Kuwait vs Hàn Quốc
Logo Kuwait - KUW Kuwait
-
Logo Hàn Quốc - KOR Hàn Quốc
-
Oman vs Palestine
Logo Oman - OMA Oman
-
Logo Palestine - PLE Palestine
-
Iraq vs Jordan
Logo Iraq - IRQ Iraq
-
Logo Jordan - JOR Jordan
-
Qatar vs Uzbekistan
Logo Qatar - QAT Qatar
-
Logo Uzbekistan - UZB Uzbekistan
-
UAE vs Kyrgyzstan
Logo UAE - UAE UAE
-
Logo Kyrgyzstan - KGZ Kyrgyzstan
-
Quảng Nam vs Sông Lam Nghệ An
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Hồng Lĩnh Hà Tĩnh vs Hoàng Anh Gia Lai
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Indonesia vs Nhật Bản
Logo Indonesia - IDN Indonesia
-
Logo Nhật Bản - JPN Nhật Bản
-
Thể Công - Viettel vs Đông Á Thanh Hóa
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Nga vs Brunei
Logo Nga - RUS Nga
-
Logo Brunei - BRU Brunei
-
Thép Xanh Nam Định vs SHB Đà Nẵng
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
TP Hồ Chí Minh vs Công An Hà Nội
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Thái Lan vs Lào
Logo Thái Lan - THA Thái Lan
-
Logo Lào - LAO Lào
-
Ấn Độ vs Malaysia
Logo Ấn Độ - IND Ấn Độ
-
Logo Malaysia - MAS Malaysia
-
Quảng Nam vs Hà Nội
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Sông Lam Nghệ An vs Thể Công - Viettel
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Indonesia vs Saudi Arabia
Logo Indonesia - IDN Indonesia
-
Logo Saudi Arabia - KSA Saudi Arabia
-
Trung Quốc vs Nhật Bản
Logo Trung Quốc - CHN Trung Quốc
-
Logo Nhật Bản - JPN Nhật Bản
-
Triều Tiên vs Uzbekistan
Logo Triều Tiên - PRK Triều Tiên
-
Logo Uzbekistan - UZB Uzbekistan
-
Hải Phòng vs Hoàng Anh Gia Lai
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Palestine vs Hàn Quốc
Logo Palestine - PLE Palestine
-
Logo Hàn Quốc - KOR Hàn Quốc
-
Kyrgyzstan vs Iran
Logo Kyrgyzstan - KGZ Kyrgyzstan
-
Logo Iran - IRN Iran
-
Oman vs Iraq
Logo Oman - OMA Oman
-
Logo Iraq - IRQ Iraq
-
UAE vs Qatar
Logo UAE - UAE UAE
-
Logo Qatar - QAT Qatar
-
Nga vs Syria
Logo Nga - RUS Nga
-
Logo Syria - SYR Syria
-
Bahrain vs Australia
Logo Bahrain - BHR Bahrain
-
Logo Australia - AUS Australia
-
Kuwait vs Jordan
Logo Kuwait - KUW Kuwait
-
Logo Jordan - JOR Jordan
-
Hồng Lĩnh Hà Tĩnh vs TP Hồ Chí Minh
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Đông Á Thanh Hóa vs SHB Đà Nẵng
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Becamex Bình Dương vs Thép Xanh Nam Định
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Công An Hà Nội vs Quy Nhơn Bình Định
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Monaco vs Brest
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Logo Brest - BRE Brest
-
PSG vs Toulouse
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Toulouse - TFC Toulouse
-
Hellas Verona vs Inter Milan
Logo Hellas Verona - VER Hellas Verona
-
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Milan vs Juventus
Logo Milan - MIL Milan
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Celta de Vigo vs Barcelona
Logo Celta de Vigo - CEL Celta de Vigo
-
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Como vs Fiorentina
Logo Como - COM Como
-
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Napoli vs Roma
Logo Napoli - NAP Napoli
-
Logo Roma - ROM Roma
-
Leganés vs Real Madrid
Logo Leganés - LEG Leganés
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-

Bất lực với trọng tài: Áo giáp của Ban Trọng tài

Trên lý thuyết, Ban Trọng tài là “thuộc cấp” của VFF nhưng lại hoạt động độc lập theo quy định của FIFA nên ngay cả VFF, VPF đều không được can thiệp vào công việc của “vua áo đen”...

Có một câu chuyện đi vào lịch sử giới trọng tài Việt Nam khi năm 2016, trước sự bất bình công tác trọng tài lan rộng, hội nghị ban chấp hành VFF vào tháng 8 đã tổ chức thêm một cuộc họp bất thường để bỏ phiếu tín nhiệm với Trưởng Ban Trọng tài VFF Nguyễn Văn Mùi. Khi công bố kết quả, tất cả té ngửa khi chỉ có vỏn vẹn 5/21 phiếu đồng ý sa thải ông Mùi.

Trọng tài “bất khả xâm phạm”

Trước hội nghị ban chấp hành một ngày, các ủy viên thường trực VFF gồm 5 người là Chủ tịch VFF Lê Hùng Dũng, các phó chủ tịch Đoàn Nguyên Đức, Nguyễn Xuân Gụ, Trần Anh Tú và Nguyễn Quốc Tuấn đã có một buổi hội ý tại nhà riêng của ông Dũng ở TP HCM. Khi đó, họ đã tính đến phương án thay ông Nguyễn Văn Mùi bằng người khác, sau hàng loạt yếu kém ở khâu trọng tài tại V-League 2016.

Bất lực với trọng tài: Áo giáp của Ban Trọng tài - 1

Chủ tịch VPF Võ Quốc Thắng (phải) trao đổi với Trưởng Ban Trọng tài Nguyễn Văn Mùi bên lề một hội nghị của Ban Chấp hành VFF Ảnh: Quang Liêm

Trong ngày diễn ra cuộc họp để chuẩn bị bỏ phiếu bất thường, đích thân Phó Chủ tịch VFF Đoàn Nguyên Đức đã đăng đàn chỉ trích thẳng về chuyện phải thay Trưởng Ban Trọng tài Nguyễn Văn Mùi: “Còn anh Mùi ngày nào thì bóng đá Việt Nam không thể phát triển ngày ấy!”. Từ đó tạo nên một cuộc tranh luận sôi nổi. Có rất nhiều đồn đoán về người được chọn thay ông Mùi cũng như những dự báo về tương lai của Ban Trọng tài VFF khi thay đổi “triều đại”.

Thế nhưng, trong cuộc bỏ phiếu tín nhiệm, chỉ có 5/21 phiếu tán thành sa thải ông Mùi dù trước đó, rất nhiều người bày tỏ sự ủng hộ với bầu Đức. Phiếu kín nhưng cho đến bây giờ, vẫn có người tin rằng 4/5 lá phiếu đòi đuổi ông Mùi xuất phát từ 5 ủy viên thường trực gặp nhau ở nhà ông Lê Hùng Dũng. Lá phiếu còn lại được cho là của trưởng văn phòng VFF khu vực phía Nam.

Như vậy, 16 lá phiếu không đồng ý sa thải trưởng Ban Trọng tài do các ủy viên VFF khác đã nói lên một điều “vua của vua” thực sự bất khả xâm phạm. Có vẻ thất vọng vì thất bại trong việc “đẩy” ông Mùi, bầu Đức và CLB HAGL giữ im lặng tuyệt đối trước giới trọng tài trong phần còn lại của V-League 2016. Khi được hỏi về công tác trọng tài đang trở thành thảm họa ở những vòng đầu tiên của V-League 2017, đặc biệt là pha phạm lỗi thô bạo của Samson với Châu Ngọc Quang của HAGL, bầu Đức chỉ nói rất nhẹ nhàng, trái với những phản ứng mạnh mẽ như 1 năm trước: “Tất cả những gì diễn ra trên sân, trọng tài xử như thế nào thì người hâm mộ đã thấy hết. Tôi chẳng có gì để nói”.

“Luật im lặng” hay nỗi sợ vô hình

Không khó nhận ra nguyên nhân khán giả quay lưng với V-League, các đội bóng bức xúc có sự tác động không nhỏ từ chất lượng đi xuống của trọng tài. Về lý thuyết, Ban Trọng tài chỉ là thuộc cấp của VFF nhưng quy định của FIFA về hoạt động độc lập của trọng tài đã trở thành chiếc áo giáp, ngăn cản VFF lẫn VPF can thiệp vào công việc nội bộ của “vua áo đen”.

Năm ngoái, sau khi tại vị với sự tán thành từ một lượng lớn những ủy viên Ban Chấp hành đến từ các đội bóng, trưởng Ban Trọng tài đã hứa sẽ thay đổi khâu điều hành trọng tài, thay đổi chất lượng trọng tài nội. Kết quả ai cũng thấy, sau 6 vòng đấu của V-League 2017, tình hình ngày một nghiêm trọng khi hành vi phản ứng phi thể thao của CLB Long An lan truyền khắp thế giới. Long An sai nhưng hành động đó chỉ mang tính bộc phát vì quá ức chế trọng tài Nguyễn Trọng Thư, con trai của trưởng Ban Trọng tài.

“Trước mùa giải, các đội bóng bắt buộc phải học quy chế và quy định của V-League. Có một luật không nói ra nhưng đội bóng nào cũng biết, đó là “luật im lặng” khi gặp trọng tài. Càng phản ứng, hậu quả đội bóng phải nhận càng khủng khiếp. Một CLB có thể chửi trọng tài ở vòng 3, hậu quả sẽ không đến ngay mà bắt đầu sau đó khoảng 4-5 vòng đấu, vài tiếng còi méo sẽ từ từ xuất hiện, đẩy đội bóng lâm vào tình cảnh khổ sở nhất có thể. Lúc đó, kêu ca sao được. Nhìn tấm gương HAGL năm kia, năm ngoái rồi giờ là Long An đi, hay nói cách khác là “mặc kệ trọng tài” vì họ thấm đòn rồi” - một cựu trọng tài FIFA chia sẻ sau khi giải nghệ.

Lỗi hệ thống?

Chính những lãnh đạo VPF, đơn vị tổ chức giải V-League, cũng không hài lòng về chất lượng trọng tài từ đầu mùa 2017, rằng quá nhiều lớp tập huấn nhưng không hề mang lại hiệu quả. Chưa bàn đến vấn đề tư tưởng, khi trọng tài mắc lỗi, thường thì Ban Trọng tài sẽ xem xét lỗi đấy theo hướng lỗi nhận định. Nhưng khi nhiều lỗi nhận định xảy ra liên tiếp nhau, thì có lẽ phải đánh giá đấy là lỗi hệ thống.

Khoan bàn đến tình huống trọng tài Nguyễn Trọng Thư phạt quả phạt đền thứ hai cho CLB TP HCM là đúng hay sai. Có thể đấy là lỗi, có thể không. Vấn đề nằm ở chỗ vì sao hầu hết các lỗi nhận định nhạy cảm nhất của trận đấu TP HCM - Long An, đặc biệt là 2 pha bóng dẫn đến 2 quả phạt đền (thổi cũng được mà không thổi cũng được), đều theo hướng làm lợi cho một đội, gây thiệt hại cho đội còn lại? Lấy gì bảo đảm rằng một trọng tài bắt không sai trong một hay một vài tình huống nhạy cảm, trong một hay một vài lỗi nhận định là trọng tài công bằng trong suốt 90 phút của cả một trận đấu?

“Trọng tài sai thì mai đi làm lại”

Đó là câu nói ví von của HLV trưởng CLB Long An Ngô Quang Sang trong buổi họp báo diễn ra ngay sau sự cố phi thể thao trên sân Thống Nhất tối 19-2. Ông Sang vốn hiền lành nhưng bức xúc với trọng tài đến nỗi đã có những phản ứng mà kết cục là ông bị cấm hoạt động bóng đá 3 năm.

“Đội bóng luôn thiệt thòi khi phản ứng trọng tài. Còn khi trọng tài mắc sai sót, dư luận phẫn nộ, Ban Trọng tài sẽ xoa dịu dư luận bằng một án kỷ luật ngầm 2-3 trận là xong. Sau đó họ lại trở lại làm trọng tài, còn CLB thiệt hại vô kể, có thể một trận thua đó khiến đội rớt hạng, số tiền trang trải hàng chục tỉ đồng/năm thiệt hại thì không biết kêu ai” - HLV Ngô Quang Sang thổ lộ.

Cách hành xử của cầu thủ, ban huấn luyện Long An
Bạn nhận định thế nào về quyết định bỏ đá để phản đối quyết định thổi phạt đền của cầu thủ Long An?

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Minh Ngọc ([Tên nguồn])
V-League 2024-25: Cuộc đua nóng bỏng Xem thêm
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN