Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Australia vs Saudi Arabia
Logo Australia - AUS Australia
-
Logo Saudi Arabia - KSA Saudi Arabia
-
Quy Nhơn Bình Định vs Hải Phòng
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Triều Tiên vs Iran
Logo Triều Tiên - PRK Triều Tiên
-
Logo Iran - IRN Iran
-
Hong Kong (Trung Quốc) vs Philippines
Logo Hong Kong (Trung Quốc) - HKG Hong Kong (Trung Quốc)
-
Logo Philippines - PHI Philippines
-
Singapore vs Myanmar
Logo Singapore - SGP Singapore
-
Logo Myanmar - MYA Myanmar
-
Hà Nội vs Becamex Bình Dương
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Lào vs Malaysia
Logo Lào - LAO Lào
-
Logo Malaysia - MAS Malaysia
-
Thái Lan vs Lebanon
Logo Thái Lan - THA Thái Lan
-
Logo Lebanon - LBN Lebanon
-
Bahrain vs Trung Quốc
Logo Bahrain - BHR Bahrain
-
Logo Trung Quốc - CHN Trung Quốc
-
Kuwait vs Hàn Quốc
Logo Kuwait - KUW Kuwait
-
Logo Hàn Quốc - KOR Hàn Quốc
-
Oman vs Palestine
Logo Oman - OMA Oman
-
Logo Palestine - PLE Palestine
-
Iraq vs Jordan
Logo Iraq - IRQ Iraq
-
Logo Jordan - JOR Jordan
-
Qatar vs Uzbekistan
Logo Qatar - QAT Qatar
-
Logo Uzbekistan - UZB Uzbekistan
-
UAE vs Kyrgyzstan
Logo UAE - UAE UAE
-
Logo Kyrgyzstan - KGZ Kyrgyzstan
-
Quảng Nam vs Sông Lam Nghệ An
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Hồng Lĩnh Hà Tĩnh vs Hoàng Anh Gia Lai
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Indonesia vs Nhật Bản
Logo Indonesia - IDN Indonesia
-
Logo Nhật Bản - JPN Nhật Bản
-
Thể Công - Viettel vs Đông Á Thanh Hóa
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Nga vs Brunei
Logo Nga - RUS Nga
-
Logo Brunei - BRU Brunei
-
Thép Xanh Nam Định vs SHB Đà Nẵng
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
TP Hồ Chí Minh vs Công An Hà Nội
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Thái Lan vs Lào
Logo Thái Lan - THA Thái Lan
-
Logo Lào - LAO Lào
-
Ấn Độ vs Malaysia
Logo Ấn Độ - IND Ấn Độ
-
Logo Malaysia - MAS Malaysia
-
Quảng Nam vs Hà Nội
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Sông Lam Nghệ An vs Thể Công - Viettel
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Indonesia vs Saudi Arabia
Logo Indonesia - IDN Indonesia
-
Logo Saudi Arabia - KSA Saudi Arabia
-
Trung Quốc vs Nhật Bản
Logo Trung Quốc - CHN Trung Quốc
-
Logo Nhật Bản - JPN Nhật Bản
-
Triều Tiên vs Uzbekistan
Logo Triều Tiên - PRK Triều Tiên
-
Logo Uzbekistan - UZB Uzbekistan
-
Hải Phòng vs Hoàng Anh Gia Lai
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Palestine vs Hàn Quốc
Logo Palestine - PLE Palestine
-
Logo Hàn Quốc - KOR Hàn Quốc
-
Kyrgyzstan vs Iran
Logo Kyrgyzstan - KGZ Kyrgyzstan
-
Logo Iran - IRN Iran
-
Oman vs Iraq
Logo Oman - OMA Oman
-
Logo Iraq - IRQ Iraq
-
UAE vs Qatar
Logo UAE - UAE UAE
-
Logo Qatar - QAT Qatar
-
Nga vs Syria
Logo Nga - RUS Nga
-
Logo Syria - SYR Syria
-
Bahrain vs Australia
Logo Bahrain - BHR Bahrain
-
Logo Australia - AUS Australia
-
Kuwait vs Jordan
Logo Kuwait - KUW Kuwait
-
Logo Jordan - JOR Jordan
-
Hồng Lĩnh Hà Tĩnh vs TP Hồ Chí Minh
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Đông Á Thanh Hóa vs SHB Đà Nẵng
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Becamex Bình Dương vs Thép Xanh Nam Định
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Công An Hà Nội vs Quy Nhơn Bình Định
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Monaco vs Brest
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Logo Brest - BRE Brest
-
PSG vs Toulouse
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Toulouse - TFC Toulouse
-
Hellas Verona vs Inter Milan
Logo Hellas Verona - VER Hellas Verona
-
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Milan vs Juventus
Logo Milan - MIL Milan
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Celta de Vigo vs Barcelona
Logo Celta de Vigo - CEL Celta de Vigo
-
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Como vs Fiorentina
Logo Como - COM Como
-
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Napoli vs Roma
Logo Napoli - NAP Napoli
-
Logo Roma - ROM Roma
-
Leganés vs Real Madrid
Logo Leganés - LEG Leganés
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-

Arsenal tử thủ: Bộ mặt mới hay sự toàn diện

Pháo thủ London đã trải qua 90 phút vô cùng xuất sắc trên sân Signal-Iduna-Park.

Dưới triều đại HLV Wenger, Arsenal được biết đến với lối chơi tấn công đẹp mắt. Từng có thời điểm, Pháo thủ London được mệnh danh là đội bóng có lối chơi quyến rũ thứ 2 hành tinh sau Barca. Thế nhưng, cái dớp không danh hiệu mà đội chủ sân Emirates trải qua trong 8 năm vừa qua cũng phần nào bắt nguồn từ chính lối chơi này.

Việc không quá chú tâm cho hàng phòng ngự của Giáo sư đã khiến Arsenal rất nhiều lần phải trả giá. Thất bại lớn đáng nhớ nhất đến thời điểm này của đội bóng thành London phải kể tới trận chung kết Champions League 2005/06 với Barca. Trên sân Stade de France ngày hôm đó, thầy trò HLV Wenger có lợi thế vươn lên dẫn trước từ phút thứ 37 của trận đấu với pha lập công của Campbell. Thế nhưng chỉ trong vòng ít phút mất tập trung của hàng phòng ngự, từ 76 đến 81, các cầu thủ Arsenal đã lỡ hẹn với danh hiệu vô địch tại đấu trường này sau khi để thua ngược 2 bàn.

Arsenal tử thủ: Bộ mặt mới hay sự toàn diện - 1

Trợ lý Steve Bould đang giúp Arsenal của Giáo sư hoàn thiện hơn

Chưa hết, ở những mùa giải gần đây, hàng phòng ngự cũng chính là nguyên nhân khiến Arsenal rơi vào cảnh trắng tay. Theo thống kê, số bàn thua sau mỗi mùa giải tại NHA đang có xu hướng tăng dần với Pháo thủ thành London. Ở mùa giải 2008/9, mành lưới của Arsenal chỉ rung lên 37 lần. 1 năm sau còn số này tăng lên 41 bàn thua (2009/10). Chưa hết, đến mùa giải 2010/11, hệ thống phòng ngự của Pháo thủ vẫn tiếp tục xuống dốc với 43 bàn thua. Đỉnh cao phải kể tới mua giải 2011/12, số bàn thua mà đoàn quân của HLV Wenger phải đón nhận sau 38 vòng đấu đã lên tới con số 49. Đây được coi là những con số thống kê hết sức đáng buồn nếu đem so sánh với mùa giải đỉnh cao 2003/2004, mùa bóng Arsenal giành chức vô địch với thành tích bất bại cùng 26 lần phải vào lưới nhặt bóng.

Thực tế, kể từ đầu mùa giải 2012/13, HLV Wenger đã chú trọng hơn với hệ thống phòng ngự. Vị thuyền trưởng người Pháp đã đưa trợ lý Steve Bould về sân Emirates thay cho Pat Rice (giải nghệ) với hy vọng nâng cấp hệ thống phòng ngự. Và sau khoảng 9 vòng đầu tiên, Arsenal đã phần nào gặt gái được thành công với giải pháp này. Chính xác, dù thời điểm đó Pháo thủ không bay cao trên BXH (vị trí thứ 6), nhưng con số chỉ để thua 6 bàn sau 9 vòng đấu đã khiến rất nhiều người hy vọng về một tương lai tươi sáng cho đội bóng. Mặc dù vậy, kết thúc mùa giải năm ngoái, số bàn thua mà đội chủ sân Emirates phải đón nhận tại NHA chỉ có thể giảm xuống con số 37.

Còn trở lại với mùa giải 2013/14, có vẻ như sự có mặt của Steve Bould đã không còn khiến nhiều người quan tâm. Bởi lúc này, với rất nhiều ngôi sao tấn công đang có được phong độ cao trong đội hình như Ramsey, Giroud, Wilshere, Cazorla… và đặc biệt là sự xuất hiện của nhạc trưởng Ozil, Pháo thủ đang bay cao trên BXH bóng đá Anh cũng như đấu trường Châu Âu. Thế nhưng, ở chiều ngược lại, rõ ràng hệ thống phòng ngự của đội chủ sân Emirates cũng đang giữ một vai trò rất quan trọng. Tính riêng tại NHA, số bàn thua mà Arsenal phải đón nhận đang ít thứ 5 so với các CLB tại giải đấu với 9 bàn thua. Thậm chí, trong số các ông lớn, số lần các học trò của HLV Wenger phải vào lưới nhặt bóng chỉ xếp sau Chelsea (8 bàn), Tottenham (5 bàn).

Còn tại đấu trường Champions League, vai trò của hàng phòng ngự cũng phần nào được thể hiện với ngôi vị dẫn đầu bảng F hiện nay nhờ hơn hiệu số bàn thắng thua so với Napoli. Theo thống kê, Arsenal mới để lọt lưới đúng 2 bàn sau 4 lượt trận (trong đó có 2 bàn thua trước Dortmund trên sân Emirates), và đỉnh cao của hàng phòng ngự đó chính là chiến thắng 1-0 trên sân Signal-Iduna-Park của Dortmund diễn ra rạng sáng nay.

Trái ngược với hình ảnh Arsenal cố gắng dồn ép nhà ĐK Á quân trên sân Emirates diễn ra cách đây 2 tuần, bước vào trận lượt về tại nước Đức, HLV Wenger chủ động yêu cầu các học trò chơi phòng ngự. Với nhiều người, lối chơi của Arsenal tại Signal-Iduna-Park rạng sáng nay được coi là tiêu cực, bởi trong suốt 45 phút đầu tiên của trận đấu đội khách thậm chí còn không có nổi 1 tình huống dứt điểm. Thế nhưng, với Giáo sư, đó là một sự toan tính, và sau trận đấu vị thuyền trưởng người Pháp khiến hầu hết NHM cũng như các cầu thủ Dortmund cảm nhận được nỗi đau mà ông phải hứng chịu trước đó.

Arsenal tử thủ: Bộ mặt mới hay sự toàn diện - 2

Arsenal có một trận cầu ấn tượng

Chỉ với cú dứt điểm đầu tiên ở phút 62, Arsenal đã có được bàn thắng mở tỷ số của Ramsey. Thậm chí, trong vòng ít phút lên đồng đó của hiệp 2, các học trò của HLV Wenger còn có thêm 2 cơ hội để đặt dấu chấm hết cho trận đấu. Trong khi đó, số lần các cầu thủ Dortmund tung ra cú cú dứt điểm ở trận đấu này cao hơn gần 4 lần so với Arsenal (15-4), nhưng tất cả các cơ hội đó đều thiếu chính xác hoặc không thể giành chiến thắng trước hệ thống phòng ngự của Arsenal.

Nói cách khác, chiến thắng 1-0 trên sân của Dortmund rạng sáng nay chính là màn trình diễn đỉnh cao về phòng ngự của Arsenal ở rất nhiều mùa giải gần đây. Đặc biệt, kết thúc trận đấu, hầu hết các ngôi sao của Dortmund đều tỏ ra ấm ức, thậm chí, thủ thành kỳ cựu Weidenfeller của đội chủ nhà còn nói 3 điểm cho Pháo thủ là một sự bất công.

Còn với Arsenal, rõ ràng trận đấu tử thủ tại Signal-Iduna-Park không phải là một bộ mặt mới của Pháo thủ. Đơn giản đó chỉ là một phương án chiến thuật hợp lý mà Giáo sư đưa ra sau những gì mà các học trò tiếp thu được từ trợ lý Steve Bould.

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Đào Tùng ([Tên nguồn])
Cup C1 - Champions League 2024/25 Xem thêm
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN