Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Reims vs Olympique Lyonnais 24/11/24 - Trực tiếp
Logo Reims - SR Reims
0
Logo Olympique Lyonnais - OL Olympique Lyonnais
0
Celta de Vigo vs Barcelona 24/11/24 - Trực tiếp
Logo Celta de Vigo - CEL Celta de Vigo
0
Logo Barcelona - BAR Barcelona
0
Southampton vs Liverpool
Logo Southampton - SOU Southampton
-
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Como vs Fiorentina
Logo Como - COM Como
-
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Ipswich Town vs Manchester United
Logo Ipswich Town - IPS Ipswich Town
-
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Borussia M'gladbach vs St. Pauli
Logo Borussia M'gladbach - BMG Borussia M'gladbach
-
Logo St. Pauli - STP St. Pauli
-
Napoli vs Roma
Logo Napoli - NAP Napoli
-
Logo Roma - ROM Roma
-
Leganés vs Real Madrid
Logo Leganés - LEG Leganés
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Lazio vs Bologna
Logo Lazio - LAZ Lazio
-
Logo Bologna - BOL Bologna
-
Nice vs Strasbourg
Logo Nice - NIC Nice
-
Logo Strasbourg - STR Strasbourg
-
Athletic Club vs Real Sociedad
Logo Athletic Club - ATH Athletic Club
-
Logo Real Sociedad - RSO Real Sociedad
-
Venezia vs Lecce
Logo Venezia - VEN Venezia
-
Logo Lecce - LEC Lecce
-
Newcastle United vs West Ham United
Logo Newcastle United - NEW Newcastle United
-
Logo West Ham United - WHU West Ham United
-
Sparta Praha vs Atlético Madrid
Logo Sparta Praha - ACS Sparta Praha
-
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Slovan Bratislava vs Milan
Logo Slovan Bratislava - SLO Slovan Bratislava
-
Logo Milan - MIL Milan
-
Sporting CP vs Arsenal
Logo Sporting CP - SCP Sporting CP
-
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Manchester City vs Feyenoord
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Logo Feyenoord - FEY Feyenoord
-
Inter Milan vs RB Leipzig
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Logo RB Leipzig - RBL RB Leipzig
-
Bayern Munich vs PSG
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Logo PSG - PSG PSG
-
Bayer Leverkusen vs Salzburg
Logo Bayer Leverkusen - LEV Bayer Leverkusen
-
Logo Salzburg - RBS Salzburg
-
Barcelona vs Brest
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Logo Brest - BRE Brest
-
Monaco vs Benfica
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Logo Benfica - SLB Benfica
-
Liverpool vs Real Madrid
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Dinamo Zagreb vs Borussia Dortmund
Logo Dinamo Zagreb - DIN Dinamo Zagreb
-
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Aston Villa vs Juventus
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Anderlecht vs Porto
Logo Anderlecht - AND Anderlecht
-
Logo Porto - POR Porto
-
Lazio vs Ludogorets
Logo Lazio - LAZ Lazio
-
Logo Ludogorets - LUD Ludogorets
-
Athletic Club vs Elfsborg
Logo Athletic Club - ATH Athletic Club
-
Logo Elfsborg - ELF Elfsborg
-
Tottenham Hotspur vs Roma
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Logo Roma - ROM Roma
-
Real Sociedad vs Ajax
Logo Real Sociedad - RSO Real Sociedad
-
Logo Ajax - AJX Ajax
-
Manchester United vs Bodø / Glimt
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Logo Bodø / Glimt - BOD Bodø / Glimt
-

Ai lo U23 và ai lo U19?

Về lý thuyết thì hai đội bóng U23 Việt Nam và U19 Việt Nam đấy đều trực thuộc VFF, nhưng chuyện xắn tay áo lo cho hai đội trẻ đấy lại cho thấy vì sao có sự khác biệt lớn.

U23 năm nay mang nhiệm vụ lớn là vào chung kết SEA Games 27 trong khi U19 sau giải Đông Nam Á đã bắt đầu bước vào sân chơi châu Á (gặp Đài Loan, Hong Kong, Úc tại vòng loại U19 châu Á vào các ngày 3, 5, 7.10 tại Malaysia).

Có người trách cứ việc tâng bốc U19 quá khiến các cầu thủ đàn anh U23 thấy tủi thân trong khi lẽ ra họ mới đáng được quan tâm nhiều vì SEA Games đã cận kề. Hoặc thời gian qua cũng có nhiều ý kiến tranh luận quanh chuyện các cầu thủ chỉ biết cắm đầu chơi kỹ thuật, còn sự lì lợm, láu lỉnh hoặc va chạm ăn miếng trả miếng theo kiểu đi “chiến đấu” thì chẳng có nên mới bị “ăn đòn” và thua đau đối thủ cùng trang lứa chơi bóng bằng tiểu xảo…

Thực tế thì góc nhìn trong bóng đá trẻ của những nhà chuyên môn cũng có những độ chênh, độ lệch pha với nhau. Rõ nhất là nhìn vào các lò đào tạo trẻ còn tồn tại ở Việt Nam nơi các trung tâm lớn như Viettel, SL Nghệ An, HA Gia Lai – Arsenal JMG, PVF (Quỹ đầu tư và phát triển tài năng bóng đá Việt Nam)… thì mỗi nơi đặt nền móng và lộ trình mỗi khác. 

Nhiều nơi vẫn xác định bóng đá trẻ là “nuôi gà chọi” và tập cho trẻ “đá” ngay, tập “chiến đấu” và thậm chí là tập tiểu xảo từ thiếu niên để nhanh làm người lớn. Có nơi lại xác định bóng đá trẻ cần hoàn thiện các tố chất và làm quen thuần thục với quả bóng nên không nhất thiết phải thi đấu ở tuổi thiếu niên mà chỉ là “chơi bóng” cho đến tuổi 16-17 rồi mới bắt đầu chú trọng đến thi đấu. Cũng có nơi tiền nhiều quá nên gom hết tuyển thủ lại làm công tác huấn luyện và chọn cầu thủ hết năm này qua năm khác, nhưng không biết đầu ra sẽ đi đâu về đâu, dù có lúc đá giải trong nước họ không có đối thủ…

Dài dòng chuyện của các lò để trở lại chuyện của U23 và U19 đang được quan tâm và được nhìn nhận theo hai cách khách nhau. U19 có 12 cầu thủ lứa Học viện HA Gia Lai – Arsenal JMG, và thành phần còn lại đến từ lò Viettel, Hà Nội, SL Nghệ An, Khánh Hòa, Đồng Tháp. Các cầu thủ này chơi theo cái nền và theo mặc định của ông thầy người Pháp được Arsenal cử đến làm công tác luyện cầu thủ theo định dạng của Arsenal – ông Graechen Guilluame. Từ đó, những cầu thủ của lò khác buộc phải “nhập gia tùy tục” và phải thích nghi theo lối chơi mang hình dáng “tiểu” Arsenal. Rất hay là thời gian gắn bó với nhau không lâu nhưng những cầu thủ của lò khác như Trương Văn Thiết (trung vệ - Viettel), Phạm Đức Huy (tiền vệ biên - Hà Nội), Trùm Tỉnh (tiền vệ trung tâm – Khánh Hòa), Ti Phông (tiền đạo - Khánh Hòa)… đã có sự hòa nhập rất nhanh và tìm được tiếng nói chung với những cầu thủ đã ăn tập, sinh hoạt suốt với nhau hơn 6 năm trời tại lò HA Gia Lai – Arsenal JMG.

Ai lo U23 và ai lo U19? - 1

Nghịch lý của U23 và của U19 là một bên được xem như của chung, còn một bên là của riêng với cách làm riêng.

Dù gì cũng phải thừa nhận U19 Việt Nam chịu ảnh hưởng rất lớn từ ông thầy người Pháp - Graechen Guilluame. Khi được trao làm HLV trưởng U19 Việt Nam, ông kiên quyết giữ khuôn của học viện  HA Gia Lai – Arsenal JMG và “ép” các cầu thủ ngoài học viện phải hòa nhập vào lối chơi chung, sinh hoạt chung và phong cách chung để thành một tập thể đồng chất. Đó là lý do vì sao ở Viettel hay ở các đội U16, U17 Trương Văn Thiết thi đấu mạnh mẽ hơn, rắn hơn và hay phạm lỗi hơn, nhưng lên U19 Việt Nam thì lại phát huy tố chất kỹ thuật của một trung vệ thép khôn ngoan. Hay Phạm Đức Huy từ một cầu thủ nổi trội ở Hà Nội khi gia nhập U19 đã phát huy thêm những tố chất khi gắn bó cùng một tập thể chơi bóng đậm chất kỹ thuật và tính Fair Play được chú trọng hàng đầu.

Trao đổi với giới truyền thông, ban huấn luyện U19 Việt Nam xác định rằng cái đích của U19 trong đó đa phần là các cầu thủ U17 không phải là vô địch bằng mọi giá mà là thể hiện nhân cách lẫn nền tảng của một tập thể được đào tạo đúng hướng và bài bản trong việc chơi bóng phải tôn trọng đối thủ và tôn trọng chính mình bằng việc phát huy cái đẹp, đồng thời không cay cú, không phạm lỗi, không tiểu xảo…

Ngày 1/10, các cầu thủ U19 Việt Nam đã lên đường tham dự vòng loại châu Á và xác định vẫn duy trì lối chơi đấy bởi họ xác định không đốt giai đoạn, không thành tích bằng mọi giá so với lứa tuổi cần học đạo lý trên sân cỏ và tuân thủ luật chơi.

Khác với lứa U19, lứa U23 của thầy trò HLV Hoàng Văn Phúc lại đang khiến người hâm mộ lo ngại dù họ vừa có chuyến tập huấn châu Âu thắng tưng bừng cùng hai trận với trẻ Galatasaray và trẻ Santos cũng toàn thắng.

Vì sao sau những chiến thắng mà lại khiến nhiều người bất an?

Thứ nhất là nền tảng của một đội tuyển tuổi dưới 23 được góp nhặt từ ghế dự bị V-League và từ những cầu thủ chơi ít ỏi ở giải hạng Nhất và ông HLV Hoàng Văn Phúc không có nhiều chọn lựa. Kế đến là sự chuẩn bị cho một đội tuyển đã không được cân, đo, đong, đếm theo một quy trình khoa học cùng chất lượng tập huấn (thi đấu) tương xứng để tích lũy. Thời gian lẫn các đối tượng trong chuyến tập huấn ở Hungary bị xem là “cho gì ăn nấy” chứ không phải là chọn lựa để không bổ ngang cũng bổ dọc. Kế đến hai trận đấu với trẻ Galatasaray và trẻ Santos chỉ cho cái cảm giác thắng tên tuổi lớn nhưng chất lượng thì rất tệ. Ở đây cũng không loại trừ khả năng đội U23 bị lợi dụng tên tuổi để đơn vị tổ chức khai thác thực hiện tính thương mại mà không nghĩ đến yếu tố chúng ta cần tương tác với đối thủ mạnh thật sự để vỡ ra nhiều vấn đề. Những bàn thắng như những buổi tập không đối kháng có giá trị về mặt tinh thần, nhưng cũng rất dễ để chính thành phần U23 ảo tưởng về giá trị của mình.

Nếu hỏi ai lo U19 thì câu trả lời đã có đáp án, nhưng hỏi ai lo U23 thì lại chỉ thấy thành phần của Ban đội tuyển đi theo, chứ không thấy dấu ấn của bộ phận này gắn với việc giúp đỡ một cách tích cực và có trách nhiệm để U23 Việt Nam thực sự học và trưởng thành.

Nghịch lý của U23 và của U19 là một bên được xem như của chung, còn một bên là của riêng với cách làm riêng.

Giữa cái chung và cái riêng sao khác nhau xa quá?

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Nguyễn Nguyên ([Tên nguồn])
ĐTVN thời HLV Hoàng Văn Phúc Xem thêm
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN