Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Olympique Marseille vs Auxerre
Logo Olympique Marseille - OM Olympique Marseille
-
Logo Auxerre - AJA Auxerre
-
Hoàng Anh Gia Lai vs Công An Hà Nội
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Brighton & Hove Albion vs Manchester City
Logo Brighton & Hove Albion - BHA Brighton & Hove Albion
-
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
SHB Đà Nẵng vs Becamex Bình Dương
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Hà Nội vs Hải Phòng
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Real Madrid vs Osasuna
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Logo Osasuna - OSA Osasuna
-
Wolverhampton Wanderers vs Southampton
Logo Wolverhampton Wanderers - WOL Wolverhampton Wanderers
-
Logo Southampton - SOU Southampton
-
West Ham United vs Everton
Logo West Ham United - WHU West Ham United
-
Logo Everton - EVE Everton
-
Crystal Palace vs Fulham
Logo Crystal Palace - CRY Crystal Palace
-
Logo Fulham - FUL Fulham
-
Brentford vs AFC Bournemouth
Logo Brentford - BRE Brentford
-
Logo AFC Bournemouth - BOU AFC Bournemouth
-
Strasbourg vs Monaco
Logo Strasbourg - STR Strasbourg
-
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Cagliari vs Milan
Logo Cagliari - CAG Cagliari
-
Logo Milan - MIL Milan
-
Juventus vs Torino
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Logo Torino - TOR Torino
-
Liverpool vs Aston Villa
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Angers SCO vs PSG
Logo Angers SCO - SCO Angers SCO
-
Logo PSG - PSG PSG
-
Quy Nhơn Bình Định vs Quảng Nam
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Sông Lam Nghệ An vs Đông Á Thanh Hóa
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Thể Công - Viettel vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
Tottenham Hotspur vs Ipswich Town
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Logo Ipswich Town - IPS Ipswich Town
-
Nottingham Forest vs Newcastle United
Logo Nottingham Forest - NFO Nottingham Forest
-
Logo Newcastle United - NEW Newcastle United
-
Manchester United vs Leicester City
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Logo Leicester City - LEI Leicester City
-
Fiorentina vs Hellas Verona
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Logo Hellas Verona - VER Hellas Verona
-
Mallorca vs Atlético Madrid
Logo Mallorca - MLL Mallorca
-
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Chelsea vs Arsenal
Logo Chelsea - CHE Chelsea
-
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Inter Milan vs Napoli
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Logo Napoli - NAP Napoli
-
Real Sociedad vs Barcelona
Logo Real Sociedad - RSO Real Sociedad
-
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
TP Hồ Chí Minh vs Thép Xanh Nam Định
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Monaco vs Brest
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Logo Brest - BRE Brest
-
PSG vs Toulouse
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Toulouse - TFC Toulouse
-
Hellas Verona vs Inter Milan
Logo Hellas Verona - VER Hellas Verona
-
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Milan vs Juventus
Logo Milan - MIL Milan
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Celta de Vigo vs Barcelona
Logo Celta de Vigo - CEL Celta de Vigo
-
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Como vs Fiorentina
Logo Como - COM Como
-
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Napoli vs Roma
Logo Napoli - NAP Napoli
-
Logo Roma - ROM Roma
-
Leganés vs Real Madrid
Logo Leganés - LEG Leganés
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-

Ai kiểm soát V-League?

V-League đang đến giai đoạn kết và hầu như các bên liên quan đều bó tay, những trận đấu đã vuột khỏi tầm với của tất cả các bên…

Có quá nhiều trận có “mùi” nhưng ban tổ chức giải vẫn bó tay. Khi mà ông chủ nợ tiền thưởng vài trận thì cầu thủ “nằm” để thua với tỉ số hơn một ván tennis cho bõ ghét và tạo sức ép để ông chủ buộc phải chi tiền tươi.

Hoặc có những đội bóng đã dư điểm và không còn mục tiêu sẵn sàng thi đấu dưới sức để những đối thủ cần điểm cải thiện thứ hạng; hay các cổ động viên ngán ngẩm đốt khăn thêu tên đội nhà hoặc diễu hành với băng rôn đề nghị ban tổ chức xử lý các trận đá cuội không muốn thắng của đội nhà… Nguy hiểm hơn là những nhà tổ chức đều nhanh nhảu khẳng định điều ngược lại với người hâm mộ và giới chuyên môn như để xóa sổ đen cho các đội tiếp tục “diễn trò” ở các vòng đấu cuối.

Với tình hình như thế này, bóng đá Việt Nam sẽ đi về đâu?

Ai kiểm soát V-League? - 1

Những hình ảnh đẹp như thế này đang bị đánh mất dần bởi niềm tin sút giảm. Ảnh: XUÂN HUY

Thực tế đó là một vấn đề mang tính sống còn của bóng đá Việt Nam hiện nay. Khi V-League bước vào giai đoạn hai là đã có hàng loạt trận đấu vuột khỏi tầm kiểm soát của ban tổ chức giải. Lãnh đạo đội bóng thì nghi ngờ cầu thủ chơi độ bằng cách vừa đánh với nhà cái vừa đá theo ý mình; cầu thủ thì mượn hơi những mối quan hệ giữa lãnh đạo các đội với nhau và tự điều chỉnh…

Hãy thử tưởng tượng tình hình này cứ tiếp tục diễn ra thì những quy chế được xây dựng từ ban tổ chức giải, từ LĐBĐ Việt Nam, từ CLB sẽ trở nên vô tác dụng. Bên cạnh đó ông bầu xây dựng đội bóng cho mình để phát triển thương hiệu; hoặc nhà tài trợ như Toyota hay nhiều nhà tài trợ khác sẽ rát mặt như thế nào khi nhảy vào bóng đá Việt Nam có quá nhiều điều bất ổn và làm xấu đi hình ảnh những thương hiệu.

Toyota nở mặt nở mày khi tài trợ Thai-League vì công ty tổ chức giải này và ban tổ chức CLB đã không ngừng học hỏi để hoàn thiện giải đấu của người Thái. Họ kéo khán giả ngày một đến sân đông, mang đúng tính chất những ngày hội của Thai-League. Ngược lại, V-League khán giả ngày càng ngao ngán vì kiểu “đá ma” của nhiều đội bóng, đặc biệt ở giai đoạn cuối chạy điểm để trụ hạng.

Trò chuyện với một cựu cầu thủ chuyên nghiệp, anh này nói rằng không xem V-League vì không còn yếu tố bất ngờ và vì “diễn” nhiều quá. Còn với những trận có tính cạnh tranh thực sự thì lại nặng nề nạn bạo lực rồi thành phần nào cũng có thể nhảy bổ vào sân…

Chính một HLV đến từ Nhật đến Việt Nam để truyền bá thứ bóng đá sạch, đẹp và nhân văn đã phải ngao ngán đặt ra dấu hỏi: “Khi cầu thủ được trả lương thì có nghĩa là họ phải nỗ lực hết mình với đồng lương đó cùng nghĩa vụ phải hết mình để giành chiến thắng, thế thì tại sao nhiều đội bóng lại phải trả thêm các khoản tiền cho chiến thắng đấy bằng những khoản thưởng rất lớn. Đấy là điều bất hợp lý của bóng đá Việt Nam mà theo dõi lâu tôi mới hiểu là có khi không có khoản đấy thì họ không muốn đá thắng hay cố tình thua…”.

Ai kiểm soát được V-League khi những mặt xấu làm giảm giá trị giải đấu này cứ tăng dần?

Nỗi khổ của những người đi chào hàng cho bóng đá Việt Nam

Một lãnh đạo từng phụ trách về mặt tài chính của VFF chia sẻ rằng ông rất khổ khi làm việc với các doanh nghiệp, các đối tác đề nghị tài trợ cho bóng đá Việt Nam.

Khi đặt vấn đề đấy thì ông gặp không ít những lời trách móc rằng “Tại sao chúng tôi lại phải tài trợ cho một giải đấu mà thương hiệu của giải cũng không được chăm chút và ngược lại còn hay bị chỉ trích, phê phán rất nhiều thì tất nhiên thương hiệu của chúng tôi khi tài trợ cho những giải đấu này cũng bị ảnh hưởng”.

Và có một thực tế là những nhà tài trợ cho bóng đá Việt Nam hiện nay hầu hết đều dựa vào những mối quan hệ nhiều hơn là xếp hàng xin tài trợ như ở Thai-League, J-League hay K-League, S-League đang được các nhà tài trợ quan tâm.

NH

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Tấn Phước ([Tên nguồn])
V-League 2024-25: Cuộc đua nóng bỏng Xem thêm
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN