Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Olympique Marseille vs Auxerre
Logo Olympique Marseille - OM Olympique Marseille
-
Logo Auxerre - AJA Auxerre
-
Hoàng Anh Gia Lai vs Công An Hà Nội
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Brighton & Hove Albion vs Manchester City
Logo Brighton & Hove Albion - BHA Brighton & Hove Albion
-
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
SHB Đà Nẵng vs Becamex Bình Dương
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Hà Nội vs Hải Phòng
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Real Madrid vs Osasuna
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Logo Osasuna - OSA Osasuna
-
Wolverhampton Wanderers vs Southampton
Logo Wolverhampton Wanderers - WOL Wolverhampton Wanderers
-
Logo Southampton - SOU Southampton
-
West Ham United vs Everton
Logo West Ham United - WHU West Ham United
-
Logo Everton - EVE Everton
-
Crystal Palace vs Fulham
Logo Crystal Palace - CRY Crystal Palace
-
Logo Fulham - FUL Fulham
-
Brentford vs AFC Bournemouth
Logo Brentford - BRE Brentford
-
Logo AFC Bournemouth - BOU AFC Bournemouth
-
Strasbourg vs Monaco
Logo Strasbourg - STR Strasbourg
-
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Cagliari vs Milan
Logo Cagliari - CAG Cagliari
-
Logo Milan - MIL Milan
-
Juventus vs Torino
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Logo Torino - TOR Torino
-
Liverpool vs Aston Villa
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Angers SCO vs PSG
Logo Angers SCO - SCO Angers SCO
-
Logo PSG - PSG PSG
-
Quy Nhơn Bình Định vs Quảng Nam
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Sông Lam Nghệ An vs Đông Á Thanh Hóa
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Thể Công - Viettel vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
Tottenham Hotspur vs Ipswich Town
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Logo Ipswich Town - IPS Ipswich Town
-
Nottingham Forest vs Newcastle United
Logo Nottingham Forest - NFO Nottingham Forest
-
Logo Newcastle United - NEW Newcastle United
-
Manchester United vs Leicester City
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Logo Leicester City - LEI Leicester City
-
Fiorentina vs Hellas Verona
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Logo Hellas Verona - VER Hellas Verona
-
Mallorca vs Atlético Madrid
Logo Mallorca - MLL Mallorca
-
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Chelsea vs Arsenal
Logo Chelsea - CHE Chelsea
-
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Inter Milan vs Napoli
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Logo Napoli - NAP Napoli
-
Real Sociedad vs Barcelona
Logo Real Sociedad - RSO Real Sociedad
-
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
TP Hồ Chí Minh vs Thép Xanh Nam Định
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Monaco vs Brest
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Logo Brest - BRE Brest
-
PSG vs Toulouse
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Toulouse - TFC Toulouse
-
Hellas Verona vs Inter Milan
Logo Hellas Verona - VER Hellas Verona
-
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Milan vs Juventus
Logo Milan - MIL Milan
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Celta de Vigo vs Barcelona
Logo Celta de Vigo - CEL Celta de Vigo
-
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Como vs Fiorentina
Logo Como - COM Como
-
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Napoli vs Roma
Logo Napoli - NAP Napoli
-
Logo Roma - ROM Roma
-
Leganés vs Real Madrid
Logo Leganés - LEG Leganés
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-

15 năm V-League vẫn thế!

Tròn 15 năm lên chuyên nghiệp, giải V-League vẫn những con người ấy ra đi rồi quay lại và giải không có sự thay đổi về chất lượng, thậm chí còn xuống cấp hơn.

Bóng đá ngày càng cạnh tranh và đòi hỏi những con người quản lý không ngừng học hỏi để áp dụng những nét tiên tiến từ những nền bóng đá nước ngoài. Còn V-League qua 15 mùa chuyên nghiệp vẫn cứ thế, thậm chí là thụt lùi. Rất nhiều quan chức thâm niên với bóng đá Việt Nam cho rằng cái cơ chế nó thế nên đành chịu, giờ có vùng vẫy bao nhiêu cũng khó thoát được cái cơ chế đó?

Cơ chế đó là gì? Là con người nhưng tất cả cùng nhìn nhau rồi không chịu bật dậy, cứ thế sống mòn và sống tròn.

Khu vực Đông Nam Á đâu chỉ có mỗi bóng đá Việt Nam, mà có cả Malaysia, Singapore, rồi Indonesia, Myanmar nữa… Cứ loay hoay không chịu học hỏi mà chủ yếu bảo thủ. Duy chỉ có bóng đá Thái Lan đang bứt đi để tiếp cận trình độ châu lục. Cuộc hành trình của bóng đá để tiếp cận với đẳng cấp châu lục còn nhiều chông gai và đầy thách thức nhưng ít ra từ những nền tảng cơ bản nhất của giải đấu trong nước.

Những yếu tố cấu thành nên một giải đấu mạnh như CLB, đào tạo trẻ, CĐV họ đã dần vào con đường chuyên nghiệp, bài bản… Nhất định không sớm thì muộn bóng đá Thái Lan cũng sẽ tiếp cận cấp châu lục.

15 năm V-League vẫn thế! - 1

V-League đang trong tình trạng phú quý giật lùi. Ảnh: XUÂN HUY

Trong khi Thái Lan có quan chức dám bỏ ghế để đi tu nghiệp học cách tổ chức từ Premier League thì bóng đá Việt Nam lại cứ tranh giành nhau cái ghế và ôm ghế để giành quyền lợi.

Trong khi quan chức Thái Lan bỏ ghế thì ở Việt Nam có người như ông Phó Chủ tịch VFF Trần Quốc Tuấn giành một lúc đến 14 chức danh, trong đó hầu hết chức vụ liên quan đến đội tuyển như trưởng đoàn bóng đá, chủ tịch Hội đồng HLV, phó chủ tịch thường trực, phó chủ tịch phụ trách chuyên môn… đều được ông này ôm hết.

Nguy hiểm là vì nhiều chức quá lại tham cả việc FIFA, AFC, AFF và đi làm giám sát nên phần cần phải ngó đến cho bóng đá nước nhà, cho đội tuyển lại bỏ bê và chẳng làm theo chiến lược gì cả.

Đến giờ nếu hỏi bóng đá Việt Nam có chiến lược gì thì chẳng ai ở VFF dám trả lời bởi ngay đến nghị quyết VFF còn bị phạm quy và bị xóa bỏ, làm trái đi thì có gì để tồn tại chiến lược.

15 năm làm chuyên nghiệp nhưng nguy hiểm là việc tổ chức giải đấu này lại làm theo kiểu chia phần, chia suất hơn là có trách nhiệm thực thụ với một nền bóng đá chuyên nghiệp.

Chủ tịch CLB bóng đá Hải Phòng Trần Mạnh Hùng chỉ ra cái sai ở VPF

Chủ tịch CLB bóng đá Hải Phòng Trần Mạnh Hùng lên tiếng về bất hợp lý và cả vi phạm trong hoạt động ở VPF (đơn vị trực tiếp điều hành V-League). Ông Hùng nói VPF tiêu tiền nhiều khoản rất bậy bạ. Cụ thể là bốn năm trời nuôi một ông phó chủ tịch phụ trách tài trợ nhưng không mang về được gói tài trợ nào mà mỗi năm phải chi cho ông này tiền lương và tiền vé máy bay đi lại xấp xỉ 1 tỉ đồng.

Ông Hùng chỉ ra hoạt động của VPF phải tuân thủ theo Luật Doanh nghiệp và Luật Công ty cổ phần nhưng lại cứ bị VFF áp đặt xuống. Chẳng hạn như ông Phó Chủ tịch Trần Quốc Tuấn lấy quyền gì mà đặt ông Nguyễn Minh Ngọc của VFF làm trưởng ban tổ chức giải rồi phong cho ông này là phó chủ tịch HĐQT. Ông Hùng cũng nói các CLB là cổ đông đóng góp nhiều nhất cho Công ty Cổ phần VPF nhưng không có tiếng nói và luôn bị áp đặt theo kiểu quản lý của VFF mà không theo Luật Doanh nghiệp…

NG.HUY

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Tấn Phước ([Tên nguồn])
V-League 2024-25: Cuộc đua nóng bỏng Xem thêm
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN