Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Quảng Nam vs Sông Lam Nghệ An
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Hồng Lĩnh Hà Tĩnh vs Hoàng Anh Gia Lai
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Indonesia vs Nhật Bản
Logo Indonesia - IDN Indonesia
-
Logo Nhật Bản - JPN Nhật Bản
-
Thể Công - Viettel vs Đông Á Thanh Hóa
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Nga vs Brunei
Logo Nga - RUS Nga
-
Logo Brunei - BRU Brunei
-
Thép Xanh Nam Định vs SHB Đà Nẵng
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
TP Hồ Chí Minh vs Công An Hà Nội
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Thái Lan vs Lào
Logo Thái Lan - THA Thái Lan
-
Logo Lào - LAO Lào
-
Ấn Độ vs Malaysia
Logo Ấn Độ - IND Ấn Độ
-
Logo Malaysia - MAS Malaysia
-
Quảng Nam vs Hà Nội
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Sông Lam Nghệ An vs Thể Công - Viettel
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Indonesia vs Saudi Arabia
Logo Indonesia - IDN Indonesia
-
Logo Saudi Arabia - KSA Saudi Arabia
-
Trung Quốc vs Nhật Bản
Logo Trung Quốc - CHN Trung Quốc
-
Logo Nhật Bản - JPN Nhật Bản
-
Triều Tiên vs Uzbekistan
Logo Triều Tiên - PRK Triều Tiên
-
Logo Uzbekistan - UZB Uzbekistan
-
Hải Phòng vs Hoàng Anh Gia Lai
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Logo Hoàng Anh Gia Lai - HGL Hoàng Anh Gia Lai
-
Palestine vs Hàn Quốc
Logo Palestine - PLE Palestine
-
Logo Hàn Quốc - KOR Hàn Quốc
-
Kyrgyzstan vs Iran
Logo Kyrgyzstan - KGZ Kyrgyzstan
-
Logo Iran - IRN Iran
-
Oman vs Iraq
Logo Oman - OMA Oman
-
Logo Iraq - IRQ Iraq
-
UAE vs Qatar
Logo UAE - UAE UAE
-
Logo Qatar - QAT Qatar
-
Nga vs Syria
Logo Nga - RUS Nga
-
Logo Syria - SYR Syria
-
Bahrain vs Australia
Logo Bahrain - BHR Bahrain
-
Logo Australia - AUS Australia
-
Kuwait vs Jordan
Logo Kuwait - KUW Kuwait
-
Logo Jordan - JOR Jordan
-
Hồng Lĩnh Hà Tĩnh vs TP Hồ Chí Minh
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Đông Á Thanh Hóa vs SHB Đà Nẵng
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Logo SHB Đà Nẵng - SDN SHB Đà Nẵng
-
Becamex Bình Dương vs Thép Xanh Nam Định
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Công An Hà Nội vs Quy Nhơn Bình Định
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Logo Quy Nhơn Bình Định - BIN Quy Nhơn Bình Định
-
Monaco vs Brest
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Logo Brest - BRE Brest
-
PSG vs Toulouse
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Toulouse - TFC Toulouse
-
Hellas Verona vs Inter Milan
Logo Hellas Verona - VER Hellas Verona
-
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Milan vs Juventus
Logo Milan - MIL Milan
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Celta de Vigo vs Barcelona
Logo Celta de Vigo - CEL Celta de Vigo
-
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Como vs Fiorentina
Logo Como - COM Como
-
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Napoli vs Roma
Logo Napoli - NAP Napoli
-
Logo Roma - ROM Roma
-
Leganés vs Real Madrid
Logo Leganés - LEG Leganés
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-

Đua chức Chủ tịch VFF sau kỳ tích U23 VN: Ghế nóng, nhiều gai, lắm ứng viên

Thời điểm đại hội VFF khóa 8 đang tới gần và đây cũng là lúc các ứng viên cho chiếc ghế quan trọng nhất là Chủ tịch VFF bắt đầu xuất hiện.

Sau thành công của đội tuyển U23 Việt Nam ở giải châu Á 2018 (giành ngôi á quân), dư luận đang quan tâm tới bộ máy lãnh đạo bóng đá nước nhà khi VFF chuẩn bị đại hội nhiệm kỳ mới.

Tại Đại hội VFF khóa 8 tới đây, Chủ tịch Lê Hùng Dũng sẽ không tiếp tục tranh cử. Thực tế, ông Dũng đã nhiều lần xin rút lui vì vấn đề sức khỏe nhưng chưa được lãnh đạo Tổng cục TDTT đồng ý. Dù vậy, người đứng đầu VFF cũng sẽ không còn nhiều công việc của mình, khi mà cuộc chuyển giao dường như đã được chuẩn bị từ sớm.

Đua chức Chủ tịch VFF sau kỳ tích U23 VN: Ghế nóng, nhiều gai, lắm ứng viên - 1

Ông Trần Quốc Tuấn (phải) là một trong những ứng viên cho ghế Chủ tịch VFF

Cũng như những Đại hội trước đây, chiếc ghế Chủ tịch VFF luôn trở nên rất nóng. Có một điều đặc biệt là nếu như ở kỳ Đại hội khó 7 hay khóa 6 chỉ có đúng một ứng viên là ông Lê Hùng Dũng và Nguyễn Trọng Hỷ, thì Đại hội tới đây có nhiều gương mặt đang đua tranh vào ghế Chủ tịch.

Đáng chú ý nhất là ứng viên Trần Quốc Tuấn – Phó Chủ tịch thường trực VFF khóa 7. Ông Tuấn trong suốt thời gian qua gần như đã làm thay công việc của ông Lê Hùng Dũng, đó là chưa kể có mối quan hệ thân thiết với AFF, AFC. Đó là những lợi thế lớn của vị tiến sĩ trẻ này, nhưng trên hết, dường như cấp trên của VFF cũng có sự ủng hộ nhất định với Phó chủ tịch phụ trách chuyên môn VFF.

Ứng viên thứ hai là cựu Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty VPF Nguyễn Công Khế. Đây là một gương mặt được đánh giá cao trong cuộc tranh cử lần này. Ngoài ra, Giám đốc Khu Liên Hợp thể thao quốc gia Mỹ Đình Cấn Văn Nghĩa cũng chính thức ra mặt chạy đua vào chiếc ghế Chủ tịch VFF. Đây chính là nhân vật khá bí ẩn, được đánh giá đang tích cực “chạy đua” trước kỳ Đại hội.

Cuối cùng là ông Lê Quý Phượng, Giám đốc Trung tâm TDTT 2 TP.HCM. Như vậy, đến thời điểm này, có ít nhất 4 ứng viên được điểm danh chạy đua tới chiếc ghế Chủ tịch VFF. Trong số này, chỉ có ông Khế không thuộc quản lý của một cơ quan Nhà nước.

Theo đúng quy trình, VFF đã gửi phiếu tiến cử từ các CLB, các liên đoàn địa phương là thành viên của VFF. Những lá phiếu này đã được tổng hợp sau 2 tháng “thăm dò”, với kết quả không ngoài dự đoán. Ông Trần Quốc Tuấn hiện đứng đầu với 22 phiếu. 22 đề cử này hầu hết tới từ các đội Hạng Nhất và V-League. Trong khi đó, ông Cấn Văn Nghĩa chỉ được 6 phiếu, ông Phượng được 3 phiếu.

Theo kế hoạch, Đại hội VFF sẽ diễn ra vào trung tuần tháng 3, nhưng để có thêm thời gian chuẩn bị (cũng là cơ hội để các ứng viên vận động hành lang), Đại hội dự kiến được tổ chức lùi lại vào giữa tháng 4.

Ngoài ghế Chủ tịch rất nóng, các vị trí ghế Phó Chủ tịch được dự đoán sẽ có nhiều bất ngờ. Theo đó, sau khi bầu Đức xin rút khỏi vị trí Phó Chủ tịch phụ trách tài chính – vận động tài trợ, ông Trần Anh Tú – Chủ tịch HĐQT công ty VPF sẽ ứng cử.

Vị trí Phó Chủ tịch phụ trách chuyên môn có ứng cử viên nặng ký là ông Dương Vũ Lâm. Còn Phó Chủ tịch VFF phụ trách truyền thông, ngoài ông Nguyễn Xuân Gụ tái tranh cử, còn có sự trở lại của ông Nguyễn Lân Trung – người được dư luận nhắc tới nhiều sau những hình ảnh ăn mừng cùng U23 Việt Nam về nước. Được biết, Tổng biên tập báo Bóng đá Nguyễn Văn Phú cũng đang muốn tranh cử vào chiếc ghế Phó Chủ tịch truyền thông, đối ngoại.

Sau khi có danh sách các ứng viên kèm theo điều kiện với người tranh cử, VFF sẽ gửi lên Tổng cục TDTT, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, cùng Bộ Nội vụ. Sau khi danh sách được chốt lại, sẽ đưa ra bầu trước Đại hội khóa 8. Các đại biểu sẽ bỏ phiếu để chọn ra các vị trí chủ chốt ở VFF.

Bầu Đại và trò hề tại Sài Gòn FC

Những động thái vô cùng thiếu chuyên nghiệp của CLB Sài Gòn FC với Bùi Trần Vũ.

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Tuấn - Anh ([Tên nguồn])
V-League 2024-25: Cuộc đua nóng bỏng Xem thêm
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN