Cúng ông Táo ở Việt Nam khác Hàn Quốc, Trung Quốc như thế nào?

Không chỉ Việt Nam, một số quốc gia đón Tết Âm lịch như Trung Quốc, Hàn Quốc… cũng có tục lệ cúng ông Táo (thần bếp).

Đáp án câu 1:

Đáp án đúng là A: Trọng Cao

Theo “Sự tích Táo quân”, Trọng Cao và Thị Nhi là hai vợ chồng lâu năm nhưng không có con, nên sinh ra buồn phiền, hay cãi cọ nhau. Một hôm, Trọng Cao giận quá, đánh vợ. Thị Nhi bỏ nhà ra đi, sau đó thành vợ của Phạm Lang. Phần Trọng Cao, khi nguôi giận lại hối hận, rời nhà đi tìm vợ. Lâu dần tiêu hết tiền, Trọng Cao đành phải đi ăn xin. Một hôm, Trọng Cao tình cờ xin ăn đúng nhà Thị Nhi. Phạm Lang đi vắng, Thị Nhi thương xót rước Trọng Cao vào nhà, nấu cơm mời chồng cũ. Khi Phạm Lang trở về, Thị Nhi bảo Trọng Cao trốn trong đống rơm ngoài vườn để tránh tai tiếng. Không may, Phạm Lang đốt rơm lấy tro bón ruộng, vô tình thiêu chết Trọng Cao. Thấy vậy, Thị Nhi lao vào đống rơm đang cháy chết theo. Phạm Lang thương vợ cũng nhảy theo. Ngọc Hoàng thương cảm 3 người sống tình nghĩa, nên phong cho họ làm thần bếp, gọi chung là Định phúc Táo quân.

1

1. Theo sự tích Táo quân, người chồng đầu tiên tên là gì?

Nguồn: [Link nguồn]

Gợi ý mâm cúng ông Công ông Táo nhanh gọn, đầy đủ, đẹp mắt cho người bận rộn

Gợi ý mâm cúng ông Công ông Táo dưới đây sẽ cung cấp cho người bận rộn một "bảo bối" để không mất thời gian...

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Tú Oanh ([Tên nguồn])
Vui xuân Quý Mão Xem thêm
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN