Viêm khớp dạng thấp có thể gây mất thính lực

Nếu như bạn thường xuyên phải hỏi những câu như “Cô nói cái gì?”, “Anh hãy nói lại được không?”… thì có thể là dấu hiệu bạn đã bị suy giảm thính lực. Một trong những lý do gây ra tình trạng này đó là biến chứng khi bạn bị viêm khớp dạng thấp!

Viêm khớp dạng thấp ảnh hưởng tới thính lực như thế nào?

Các kết quả thử nghiệm lâm sàng cho thấy, ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp, số người bị mất thính giác (suy giảm chức năng của các tế bào trong ốc tai) chiếm tỷ lệ cao hơn so với người bình thường. Ví dụ, nghiên cứu được công bố vào năm 2006 tại Mỹ phát hiện ra rằng, tình trạng khiếm thính ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp chiếm tới 42,7%, trong khi con số này chỉ là 15,9% ở nhóm đối chứng.

Viêm khớp dạng thấp có thể gây mất thính lực - 1

Cẩn thận với nguy cơ mất thính lực do viêm khớp dạng thấp

Những loại thuốc dùng để điều trị các cơn đau nhức do viêm khớp cũng có thể là nguyên nhân gây ra tình trạng suy giảm thính lực. Một nghiên cứu năm 2012 được công bố trên tạp chí The American Journal of Epidemiology (Mỹ) cho thấy, những phụ nữ dùng thường xuyên ibuprofen (Advil, Motrin) hay acetaminophen (Tylenol) có nhiều khả năng bị mất thính lực hơn so với những người hiếm khi dùng loại thuốc giảm đau này. Mối liên quan giữa thuốc giảm đau và mất thính lực được thể hiện rõ rệt hơn ở những phụ nữ dưới 50 tuổi.

Các nhà nghiên cứu nghi ngờ rằng, những loại thuốc này có thể làm giảm lưu lượng máu đến ốc tai hoặc gây suy giảm yếu tố bảo vệ ốc tai. Nhiều nghiên cứu trước đó cũng cho thấy mối liên hệ giữa việc sử dụng aspirin thường xuyên và tình trạng suy giảm thính lực.

Cách chữa trị viêm khớp dạng thấp bằng thảo dược

Để tránh bị biến chứng suy giảm thính lực, bạn cần chủ động điều trị viêm khớp dạng thấp một cách tích cực. Hiện nay, các thuốc điều trị rất đa dạng và đạt hiệu quả cao, nhưng có thể gây nhiều tác dụng phụ khi sử dụng lâu dài, đặc biệt với một bệnh mạn tính như viêm khớp dạng thấp. Bởi vậy, để giảm triệu chứng, ngăn ngừa biến chứng của bệnh này, các sản phẩm từ thảo dược thiên nhiên rất được ưa chuộng tại Việt Nam.

Viêm khớp dạng thấp có thể gây mất thính lực - 2

Thảo dược là phương pháp hữu hiệu để hỗ trợ điều trị viêm khớp dạng thấp (ảnh minh họa)

Trong đó, điển hình là thực phẩm chức năng chứa thành phần chính từ cây hy thiêm, đã được các nhà khoa học nước ta nghiên cứu nhiều năm nay, kết hợp cùng với những thảo dược quý khác như: nhũ hương, bạch thược, sói rừng… giúp giảm sưng, giảm đau, cải thiện vận động khớp, phòng ngừa, hỗ trợ điều trị, ngăn chặn viêm khớp dạng thấp tái phát mà không gây tác dụng phụ. Đặc biệt, nếu sử dụng sớm sản phẩm này, bạn sẽ không phải lo về việc viêm khớp dạng thấp biến chứng sang các cơ quan khác, trong đó có thính giác.

Để hỗ trợ điều trị viêm khớp dạng thấp một cách an toàn, hiệu quả, không lo tác dụng phụ và ngăn ngừa nguy cơ mất thính lực, người bệnh hãy thường xuyên sử dụng sản phẩm thảo dược có chứa thành phần chính là hy thiêm mỗi ngày.

Thực phẩm chức năng Hoàng Thấp Linh – Giúp giảm đau, giảm sưng tăng cường hồi phục vận động khớp

Viêm khớp dạng thấp là một vấn đề mà nếu gặp phải trong cuộc sống, sẽ là nỗi khó chịu dai dẳng và phiền toái, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày.

Ngoài việc giữ gìn và chăm sóc sức khỏe các khớp thường xuyên, còn có thể sử dụng thêm các sản phẩm hỗ trợ chức năng của khớp. Một trong các thực phẩm chức năng hiện có trên thị trường là viên nang Hoàng Thấp Linh.

Thực phẩm chức năng Hoàng Thấp Linh là sự kết hợp của các thành phần: cao sói rừng, cao hy thiêm, cao bạch thược, nhũ hương, L-carnitine furmarate, pregnenolone, có công dụng hỗ trợ điều trị và phòng ngừa viêm khớp, viêm đa khớp dạng thấp, thấp khớp. Giúp giảm sưng, giảm đau, tăng cường hồi phục vận động khớp.

Nên uống trước bữa ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ, dùng liên tục từ 3-6 tháng để có kết quả tốt.

Ưu điểm của sản phẩm thảo dược trong phòng ngừa viêm khớp dạng thấp được chuyên gia phân tích TẠI ĐÂY

Viêm khớp dạng thấp có thể gây mất thính lực - 3

Để biết thêm thông tin, vui lòng liên hệ điện thoại tư vấn: 04.3775.7066/ 08.3977.0707

Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Lan Anh ([Tên nguồn]) .
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN